Gừng là loại thảo mộc tính ấm giúp giảm đau hiện quả. Nhiều chị em vẫn truyền tai nhau phương pháp giảm đau bụng kinh bằng gừng. Vậy phương pháp này có hiệu quả không? Cùng tìm hiểu qua bài viết này với Dược Biolab nhé!
1. Nguyên nhân gây đau bụng kinh
Đau bụng kinh là cơn đau hoặc co thắt, đau quặn ở vùng bụng dưới. Tình trạng này thường xuất hiện ngay trước khi và trong thời gian hành kinh. Đây là tình trạng thường gặp ở nhiều chị em phụ nữ.
Nguyên nhân gây đau bụng kinh do sự tăng co bóp của tử cung. Khi đến thời gian hành kinh, tử cung tăng co bóp để làm bong lớp niêm mạc và tống xuất trứng ra ngoài cơ thể. Thành tử cung lo lại là mạch máu ở lớp dưới niêm mạch bị chèn ép. Điều này gây thiếu máu và oxy cần cung cấp đến tử cung. Khi thiếu oxy, các mô trong tử cung sẽ giải phóng chất hóa học gây đau.
Ngoài ra, prostaglendin cũng được tăng sản xuất. Đây là chất khiến tử cung co bóp mạnh hơn. Nó được cho rằng là nguyên nhân gây ra mức độ đau khác nhau ở mọi người. Các nhà nghiên cứu vẫn chưa xác định chính xác nguyên nhân gây tình trạng đau khác nhau ở từng người.
2. Giảm đau bụng kinh bằng gừng có hiệu quả?
Gừng là gia vị quen thuốc cũng như vị thuốc tốt cho sức khỏe. Trong gừng có rất nhiều vitamin C, vitamin nhóm B, axit pantothenic, beta-caroten và nhiều hợp chất khác như flavonoid, paradol,…
Gừng có rất nhiều công dụng như chống viêm, chữa rối loạn tiêu hóa, kiểm sát đường huyết, giảm cholesterol,…
Giảm đau bụng kinh bằng gừng có tốt không?
Các nghiên cứu cho thấy, trong nước gừng có chất ức chế sản sinh prostaglandin. Một số thử nghiệm khoa học khác cũng cho kết quả phụ nữ uống nước gừng giảm đau hơn so với dùng giả dược. Ngoài ra nước gừng giúp điều hòa kinh nguyệt. Vậy nên, sử dụng gừng mang lại tác dụng cải thiện các cơn đau bụng kinh hiệu quả.
Tuy nhiên, nước gừng có thể gây ra một số tác dụng phụ như tiêu chảy, ợ chua. Gừng có thể gây loãng máu nên dùng khi bị rối loạn chảy máy hoặc đang dùng thực phẩm chức năng ảnh hưởng đến tuần hoàn máu. Ngoài ra, bạn không nên uống nước gừng trong thời gian 2 tuần sau khi phẫu thuật.
3. Một số biện pháp khác ngoài giảm đau bụng kinh bằng gừng
Sử dụng các loại trà thảo dược giúp giảm đau bụng kinh
- Trà thì là: có các dụng chống viêm, thư giãn cơ trong tử cung. Dùng hạt thì đun sôi trong nước 5 phút, sau đó thêm chút mật ong. Dùng khoảng 3 tách mỗi ngày để giảm đau bụng kinh hiệu quả.
- Trà hoa cúc giúp thư giãn tử cung. Từ đó giảm các cơn co thắt gây đau trong thời kỳ kinh nguyệt.
- Trà quế có công dụng chống viêm, chống đông máu. Do đó giảm đau bụng kinh hiệu quả.
Chườm nóng hoặc xoa bóp bụng
Chườm nóng giúp cơ bụng giãn ra, giảm căng cơ nên giảm cơn đau bụng. Nhiệt độ của túi chường có thể làm tăng cường lưu thông máu cung cấp đầy đủ oxy và dinh dưỡng cho tử cung.
Sử dụng thực phẩm bảo vệ sức khỏe
Sử dụng các loại thực phẩm bổ sung canxi, vitamin B6, magie giúp ngăn ngừa vấn đề về kinh nguyệt. Các thực phẩm chứa acid béo omega 3 cũng rất tốt cho phụ nữ giai đoạn hành kinh.
BioQueen Pluss++ – Điều hòa kinh nguyệt, bổ sung nội tiết tố nữ
BioQueen Pluss++ là sản phẩm tuyệt vời cho chị em đang gặp vấn đề rối loạn kinh nguyệt do thiếu hụt nội tiết tố nữ. Trong BioQueen Pluss++ gồm nhiều thảo dược quý tốt cho sức khỏe phụ nữ như:
- Ích mẫu dùng trị kinh bế, kinh nguyệt không đều, sau khi đẻ huyết ứ đau bụng,…
- Đương quy: chủ trị tổn thương ứ huyết, kinh nguyệt không đều, bế kinh, đau bụng kinh
- Hà thủ ô đỏ: bổ máu, bổ gan, thận, chữa thần kinh suy nhược
- Hương phụ: có tác dụng điều kinh, chỉ thống. ngực bụng chướng đau
Ngoài ra còn rất nhiều tinh chất và thảo dược quý khác như Isoflavone, sâm tố nữ, L-cystine, collagen peptide, vitamin E,…
Công dụng chính của BioQueen Pluss++
-
- Hỗ trợ điều hòa kinh nguyệt
-
-
-
Lưu ý
– Thực phẩm này không phải thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.
– Không dùng cho người mẫn cảm với bất kỳ thành phần nào của sản phẩm.
– Sử dụng liệu trình uống từ 3-5 tháng để đạt được hiệu quả tốt nhất.
Có thể bạn quan tâm
Viên nội tiết tố thảo dược Bioqueen pluss++Hỗ trợ bổ huyết, Tăng cường sinh lý nữ, Giúp hạn chế lão hóa, làm đẹp da.
Mụn trứng cá là gì? Nguyên nhân, dấu hiệu và cách chăm sóc hiệu quả.
Top những thực phẩm “vàng” giúp bôi trơn cô bé hiệu quả
Chứng lãnh cảm? Nguyên nhân gây ra chứng lãnh cảm ở phụ nữ